Bạn đang có ý định mua đàn và đang phân vân có nên sở hữu một cây đàn tranh không? Hãy cùng Thế giới nhạc cụ đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây!
Đàn tranh là gì?
– Đàn tranh hay còn được gọi là đàn thập lục hoặc nôm na hơn là đàn có trụ nằm ngang, đàn tranh có nguồn gốc xuất xứ tại Trung Quốc, là nhạc cụ truyền thống ở phương đông Trung Quốc. Ngoài ra có một số biến thể của đàn gồm có dụng cụ gõ và kéo đàn. Đàn truyền thống là loại có 16 dây, nhưng thời đại ngày nay đã sản xuất ra các loại đàn 21-25-26 dây
-Ngoài khả năng diễn tấu các giai điệu, đặc điểm của đàn là chơi quãng tám rải hoặc chập, thay vì dùng tay gảy thì dùng gảy chuyên dụng để gảy đàn, hoặc có thể dùng gõ hoặc cứa dây. Đàn tranh là nhạc khí dùng để hòa tấu, độc tấu, đệm hát cho các nhạc cụ khác chơi chủ yếu là các dòng nhạc dân ca dịu dàng đôi khi có thể thấy đàn được kết hợp cùng nhạc Âu Mỹ.
Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu sâu hơn về đàn tranh.
Nguồn gốc lịch sử hình thành của đàn tranh
-Lịch sử của đàn tranh bắt nguồn từ Trung Hoa, đàn tranh có tiền than là mọt cây đàn theo tiếng Trung Hoa là guzheng, một nhạc cụ có tuổi đời lịch sử hơn 2000 năm. Đàn tranh thời gian đầu có 13 đến16 dây, sau đó do sự phát triển của thời đại đàn tranh được cải tiến 21 dây hoặc có thể hơn để bắt kịp xu thế cũng như phù hợp với người chơi đàn hiện nay.
-Đàn tranh du nhập và phát triển tại Việt Nam, đàn du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ 7 và 8, là 1 thời kỳ giao thoa văn hóa Việt Nam và Trung Hoa mạnh mẽ nhất. Ban đầu đàn có 16 dây nhưng ngày nay phát triển từ 17 đến 21 dây, phát triển theo sự cải tiến của nhu cầu.
-Qúa trình phát triển và cải tiến của đàn qua các thời kỳ đàn tranh đã được người Việt từ cấu trúc lẫn kỹ thuật của đàn. Thân đàn đã được thay đổi thành gỗ ngô hoặc gỗ thông dây đàn đã được cải tiến để cải tiến độ bền thành inox hoặc sợi nilon. Các nghệ nhân Việt Nam đã cải tiến cách chơi đàn thay từ gảy và gảy bằng dụng cụ chuyên dụng đã thành vuốt, vỗ, gẩy để tạo ra âm thanh phong phú và đa dạng hơn.
-Tính ứng dụng của đàn trong âm nhạc, đàn tranh Việt Nam được sử dụng trong các buổi nhạc dân tộc, nhạc cùn đình và trong các buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống. Đàn có vai trò gìn giữ và phát triển âm nhạc của Việt Nam.
Tại sao nên chọn đàn tranh?
-Đàn tranh được biết đến là nhạc cụ truyền thống đặc sắc của Việt Nam không chỉ tính nổi bật của âm thanh du dương mà còn ấn tượng bởi bề dày lịch sử giá trị văn hóa nghệ thuật mà đàn mang lại. Dưới đây là bài viết nói lên những lí do thuyết phục, tại sao nên chọn đàn cho hành trình cải tiến trình độ âm nhạc của bạn.
1. Âm thanh đặc trưng và du dương của đàn tranh
-Đàn tranh sở hữu âm thanh du dương,trong trảo đặc biệt, dễ dàng chạm đến trái tim của những người yêu âm nhạc. Sự kết hợp hoàn hảo của sợi dây dàn và cách chơi đàn độc đáo có 102, tạo nên những giai điệu mềm mại, uyển chuyển quyến rũ người nghe, phù hợp với những người đam mê và yêu âm nhạc, tích đặc sắc được thấy trong các buổi hòa nhạc dân ca, nhạc cổ truyền cho đến các dòng nhạc hiện đại ngày nay.
2. Đàn tranh giúp phát triển kỹ năng âm nhạc.
Chơi đàn tranh không chỉ giúp bạn cải thiện về trình độ âm nhạc mà còn mang tính chất rèn luyện cao quý chính là sự kiên nhẫn và tỉ mỉ. Viêc học và chơi đàn đòi hỏi người chơi có tập trung và có sự đam mê đặc biệt vời âm nhạc, người chơi đàn nên có tố chất cảm nhạc và khả năng biểu diễn trước đám đông.
3. GIá trị văn hóa và nghệ thuật của đàn tranh
Đàn tranh là biểu tượng của lịch sử của âm nhạc truyền thống Việt Nam, đã từng gắn liền với rất nhiều câu chuyện, phong tục tập quán và nét đặc sắc văn hóa dân tộc, Việc chọn đàn mang tính nghệ thuật không chỉ đơn giản là học một nhạc cụ mà còn là sưu tầm đam mê tôn vinh nét đẹp lịch sử và gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc.
4. Sự đa dạng của đàn tranh trong biểu diễn
Đàn tranh có thể biểu diễn độc tấu hoặc kết hợp với các nhạc cụ khác để góp phần cũng như hỗ trợ gây dựng nên những bản hòa tấu đặc sắc. Bạn có thể chơi đàn trong các sự kiện văn hóa, lễ hội đình, chùa, làng, hoặc các buổi biểu diễn am nhạc hiện đại trong các sự kiện, mang lại tính cổ truyền pha lẫn hiện đại đầy tính linh hoạt và sáng tạo trong các buổi biểu diễn.
5. Đàn tranh giúp kết nối cộng đồng.
Hãy tham gia các lớp học hoặc các câu lạc bộ nâng cao, yêu âm nhạ sẽ giúp bạn kết nối với những người có chung nềm đam mê sở thích về âm nhạc, tạo cơ hội giao lưu kết thân học hỏi kinh nghiệm những người đi trước. Đây là một môi trường lý tưởng tích cực đề phát triển kỹ năng âm nhạc gìn giữ lịch sử văn hóa dân tộc và mở rộng các mối quan hệ xã hội tích cực.
6. Tính thẩm mỹ của đàn tranh.
Là một người yêu âm nhạc sở hữu một cây đàn tranh không đơn thuẩn chỉ là cải thiện kỹ năng mà còn nâng cao tính yêu lịch sử văn hóa dân tộc. Được sở hữu thiết kế tinh xảo bắt mắt. Sỡ hữu một cây đàn không những chỉ để chơi đàn mà còn là điểm nhấn trang trí, tôn lên vẻ đẹp sang trong hoài cổ cho không gian sống của chính bạn.
Vậy, có nên sở hữu một cây đàn không? Câu trả lời phụ thuộc vào nhu cầu của bạn. Đàn tranh có thể là lựa chọn tuyệt vời nếu bạn có được sự đam mê âm nhạc. Cuối cùng nên chọn mua từ những nguồn uy tín để đảm bảo bạn nhận được cây đàn tốt nhất với giá trị xứng đáng.
Trên đây là những kinh nghiệm đúc kết qua quá trình kinh doanh và trải nghiệm của Thế giới nhạc cụ hy vọng sẽ cung cấp cho quý khách nhưng thông tin hữu ích cho việc đưa ra quyết định của mình. Nếu có gì thắc mắc vui lòng liên hệ chúng tôi tại đây để được giải đáp thêm!
Hay theo dõi chúng tôi tại đây ! Để cập nhật những thông tin bổ ích